Tôi Tự Học

Mã sách: TrH00019
Danh mục: Tôn Giáo

Một quyển sách không thể thiếu trong quá trình tự học Sách “Tôi tự học” của tác giả Nguyễn Duy Cần đề cập đến khái niệm, mục đích của học vấn đối với con người đồng thời nêu lên một số phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả. Tác giả cho rằng giá trị của học vấn nằm ở sự lĩnh hội và mở mang tri thức của con người chứ không đơn thuần thể hiện trên bằng cấp. Trong xã hội ngày nay, không ít người quên đi ý nghĩa đích thực của học vấn, biến việc học của mình thành công cụ để kiếm tiền nhưng thực ra nó chỉ là phương tiện để đưa con người đến thành công mà thôi. Bởi vì học không phải chỉ để lấy bằng mà học còn để “biết mình” và để “đối nhân xử thế”. Cuốn sách này tuy đã được xuất bản từ rất lâu nhưng giá trị của sách vẫn còn nguyên vẹn. Những tư tưởng, chủ đề của sách vẫn phù hợp và có thể áp dụng trong đời sống hiện nay. Thiết nghĩ, cuốn sách này rất cần cho mọi đối tượng bạn đọc vì không có giới hạn nào cho việc truy tầm kiến thức, việc học là sự nghiệp lâu dài của mỗi con người. Đặc biệt, cuốn sách là một tài liệu quý để các bạn học sinh – sinh viên tham khảo, tổ chức lại việc học của mình một cách hợp lý và khoa học. Các bậc phụ huynh cũng cần tham khảo sách này để định hướng và tư vấn cho con em mình trong quá trình học tập.

Họ và tên
Số điện thoại
Ghi chú

Giới thiệu sách

Lời tựa

Chương 1: Thử tìm một định nghĩa

A. Thế nào là người học thức?

B. Học để làm gì?

C. Thế nào là bậc thiên tài?

Chương 2: Những yếu tố chính

A. Học vấn và Thời gian

B. Cái học về bề rộng và cái học về bề sâu

C. Cố gắng: điều kiện đầu tiên của sự tiến bộ tinh thần

D. Cố gắng mà được bền bỉ là nhờ có sự hứng thú làm hậu thuẫn

E. Biết tổ chức sự hiểu biết của mình

F. Óc phê bình

G. "Biết mình" là cái học đầu tiên của người trí thức

H. Học để thành công trong con đường xử thế

I. Óc tinh nhuệ

J. Biết tuyển chọn

Chương 3: Những điều kiện thuận tiện cho sự tự học

A. Thời giờ

B. Tinh thần tản mát

C. Đời sống đơn giản

D. Sự tập trung tinh thần

E. Óc tổng quan

F. Óc nhân quả

G. Óc tế nhị

H. Óc thán thưởng

Chương 4: Những phương tiện chính yếu

A. Đọc sách

1. Thế nào là sách hay?

2. Đọc sách để tìm hiểu mình

B. Phải đọc sách cách nào?

Chương 5: Đọc những gì?

A. Đọc tiểu thuyết tâm lý

B. Đọc sử

1. Phê bình ngoại bộ

2. Phê bình nội bộ

C. Đọc báo

D. Đọc những sách về thiên văn - địa lý

Chương 6: Học những gì?

A. Học viết văn

B. Học dịch văn

Chương 7: Ba yếu tố chính để xây dựng một nền văn hóa vững vàng

A. Óc khoa học

B. Óc triết học

C. Biết xúc cảm

Chương 8: Một vài nguyên tắc làm việc

A. Đi từ cái dễ đến cái khó

B. Làm việc đều đều, không để gián đoạn

C. Phải khởi đầu bằng những yếu tố đầu tiên căn bản và đừng bao giờ đốt giai đoạn

D. Biết lựa chọn

E. Biết quý thời giờ làm việc và đặt thành một kỷ luật

F. Làm việc gì thì hãy làm cho hoàn tất, đừng phải trở lại một lần thứ hai.

G. Một sức khoẻ dồi dào

Kết luận

Người học thức, tức là người thà biết ít mà thật biết những gì mình đã biết...

Phụ lục: Lời hay ý đẹp